Đó là khẳng định của Bộ trưởng Bộ Tài chính Vương Đình Huệ tại Hội nghị ổn định tài chính khu vực Đông Á diễn ra tại Hà Nội, tối 27/11. Theo Bộ trưởng, tái cơ cấu DNNN phải đồng bộ với tái cấu trúc thị trường tài chính nhằm lành mạnh hoá tình trạng tàichính, năng lực, cải thiện mức độ an toàn,hiệu quả hoạt động của các tổ chức tín dụng và ổn định thị trường tài chính,cũng như tái cấu trúc đầu tư công nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Nhà nước và huy động mạnh mẽ các nguồn lực xã hội vào đầu tư phát triển.
Đó là khẳng định của Bộ trưởng Bộ Tài chính Vương Đình Huệ tại Hội nghị ổn định tài chính khu vực Đông Á diễn ra tại Hà Nội, tối 27/11. Theo Bộ trưởng, tái cơ cấu DNNN phải đồng bộ với tái cấu trúc thị trường tài chính nhằm lành mạnh hoá tình trạng tài chính, năng lực, cải thiện mức độ an toàn, hiệu quả hoạt động của các tổ chứctín dụng và ổn định thị trường tài chính, cũng như táicấu trúc đầu tư công nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Nhà nước và huy động mạnh mẽ các nguồn lực xã hội vào đầu tư phát triển.
Bộ trưởng Vương Đình Huệ cho biết, hơn 20 năm qua, quá trình cải cách doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) ở Việt Nam đã được thực hiện một các hnhất quán, sâu rộng và đạt được nhiều kết quả quan trọng. Nổi bật nhất là việc hình thành khá đồng bộ khuôn khổ thể chế cho việc sắp xếp và cổ phần hoá DNNN cũngnhư đổi mới cơ chế quản lý của nhà nước đối với DNNN.
Khu vực DNNN đã có cơ cấu hợp lý hơn, tập trung hơn vàonhữngngành, lĩnh vực then chốt, địa bàn quan trọng mà Nhà nước cần nắm giữhoặcnhững lĩnh vực mà doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác ít hoặcchưatham gia. Số lượng DNNN đã giảm mạnh từ hơn 12.000 doanh nghiệp trong nhữngnămcuối 1980, đến nay chỉ còn hơn 1.300 doanh nghiệp.
Hiệu quả hoạt động sản xuất – kinh doanh cũng như năng lựccạnhtranh của DNNN, nhất là các Tập đoàn, Tổng công ty nhà nước được nâng lên,gópphần ổn định và phát triển KT-XH, đảm bảo quốc phòng, an ninh và cung ứngnhiềusản phẩm, dịch vụ công ích.
Cổ phần hóa DNNN đã được triển khai từng bước vững chắc, hầuhếtDNNN sau khi cổ phần hóa hoạt động có hiệu quả hơn với các chỉ tiêu vềtàichính như doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách, vốn điều lệ đều tăng hơn sovớitrước khi chuyển đổi.
Tuy nhiên, Bộ trưởng nhận định, việc sắp xếp và cổ phần hoáDNNNcòn chậm, chưa chặt chẽ; việc phân định chức năng quản lý nhà nước và quảnlýcủa chủ sở hữu nhà nước còn chưa rõ; cơ chế quản lý, giám sát của chủ sởhữucòn nhiều tồn tại.
Cơ cấu ngành, lĩnh vực chưa hợp lý, dàn trải, đầu tư ra ngoàingànhkém hiệu quả; có tình trạng một số doanh nghiệp gây lãng phí và thấtthoát vốnvà tài sản nhà nước. Năng lực quản trị doanh nghiệp của nhiều DNNNvẫn còn hạnchế, chậm đổi mới và chưa vận dụng đầy đủ những nguyên tắc quản trịdoanh nghiệptheo thông lệ quốc tế. Vì vậy, tái cơ cấu DNNN vừa là quyết tâmchính trị, vừalà vấn đề quan trọng và cấp thiết.
Bộ trưởng chia sẻ, tháng 7/2012, Thủ tướng Chính phủ đã phêduyệt“Đề án tái cơ cấu DNNN, trọng tâm là Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty nhànước”.Theo đó, Chính phủ và Bộ Tài chính đang triển khai các nội dung:
Một là, tổngkếtLuật doanh nghiệp năm 2005, xây dựng, bổ sung, hoàn thiện thể chế để quảnlý cóhiệu quả DNNN và để doanh nghiệp hoạt động trong môi trường pháp lýchung, cạnhtranh bình đẳng với doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác.Cụ thể làquy định về thực hiện các quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu nhà nướcđối với côngty nhà nước; Giám sát tài chính và đánh giá hiệu quả hoạt động đốidoanh nghiệpdo Nhà nước làm chủ sở hữu và doanh nghiệp có vốn Nhà nước; Hoànthiện mô hìnhhoạt động của Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước(SCIC) và Công tyMua bán nợ và tài sản tồn đọng (DATC) nhằm tăng cường hiệuquả đầu tư vốn nhànước tại doanh nghiệp cũng như hỗ trợ cho quá trình cổ phầnhoá DNNN; Xây dựngLuật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất kinhdoanh; Quy định Nghịđịnh riêng về điều lệ tổ chức hoạt động cho từng tập đoànkinh tế và một số tổngcông ty lớn;…
Hai là, tổchứcrà soát phân loại doanh nghiệp để quyết định tỷ lệ tham gia vốn của Nhànước.Điều chỉnh cơ cấu DNNN, tập trung vào những ngành, lĩnh vực then chốt vàđịa bànquan trọng, cung cấp hàng hoá dịch vụ công thiết yếu, công nghiệp nềntảng, cácngành, lĩnh vực có công nghệ cao, sức lan toả lớn.
Ba là, tiếptụcsắp xếp, cổ phần hoá doanh nghiệp theo các phương án đã được phê duyệt;thựchiện thoái vốn nhà nước ở những công ty cổ phần mà Nhà nước không cần chiphối.
Cùng với việc chấm dứt thí điểm thành lập tập đoàn kinh tế,Chínhphủ đang chỉ đạo ra soát, đánh giá lại các Tập đoàn kinh tế, Tổng công tynhànước, yêu cầu các Tập đoàn đến 2015 thoái hết vốn trong các ngành nghềkhôngphải là ngành nghề kinh doanh chính. Thực hiện phê duyệt đề án tái cơ cấucụthể của từng tập đoàn, tổng công ty nhà nước. Tính đến tháng 10/2012, đã có56tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước hoàn thành đề án tái cơ cấu, trongđóđã có 26 tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước đã được Chính phủ, cácBộ,ngành, chính quyền cấp tỉnh phê duyệt đề án.
Bốn là, trongkhi nghiên cứu thấu đáo phương án thành lập một cơ quan thựchiện thống nhấtchức năng chủ sở hữu đối với DNNN, Chính phủ đã ban hành Nghịđịnh số99/2012/NĐ-CP ngày 15/11/2012 về phân công, phân cấp thực hiện cácquyền, tráchnhiệm, nghĩa vụ của chủ sở hữu nhà nước đối với doanh nghiệp nhànước và vốnNhà nước đầu tư vào doanh nghiệp, trong đó quy định cụ thể quyền,trách nhiệm,nghĩa vụ của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các Bộ quản lý ngành,Bộ tổng hợp,UBND cấp tỉnh, Hội đồng thành viên và người đại diện phần vốn nhànước.
Năm là, tổchứclại các DNNN theo các loại hình công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữuhạn phùhợp. Áp dụng chế độ quản trị tiên tiến; thực hiện chế độ kiểm tra, giámsát,đánh giá hiệu quả và minh bạch, công khai trong hoạt động của DNNN trên cơsở mởrộng diện niêm yết trên thị trường chứng khoán. Đặt DNNN vào môi trườngcạnhtranh bình đẳng với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác.Thựchiện cơ chế đặt hàng của nhà nước và hạch toán theo cơ chế thị trường đốivới doanhnghiệp trong việc thực hiện chức năng hỗ trợ điều tiết vĩ mô và thựchiện ansinh xã hội…
(KD)