Mức phạt cao nhất là 40 triệu đồng được ápdụng đối với hành vi bán hàng hóa phá giá do cơ quan có thẩm quyền công bốhoặc quy định. Đó là mô%3ḅt trong những quy định do Chính phủ ban hành tạiNghị định 84/2011/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giá, thay thế Nghị định 169/2004/NĐ-CP…
Mức phạt cao nhất là 40 triệu đồng
Cụ thể, mức phạt cao nhất là 40 triệu đồng được áp dụng đối vớihành vi bán hàng hóa thấp hơn giá sàn, mức giá tối thiểu hoặc cao hơn giá tốiđa do cơ quan có thẩm quyền công bố hoặc quy định. Các mức phạt tại Nghị định84 sẽ chính thức có hiệu lực từ ngày 15/11/2011.
Theo quy định đang áp dụng tại Nghị định 169/2004/NĐ-CP thì hành vi không thựchiện hoặc thực hiện không đúng các biện pháp bình ổn giá do cơ quan có thẩmquyền quy định chỉ bị phạt từ 5 – 10 triệu đồng. Tuy nhiên, tại Nghị định 84thì với các hành vi vi phạm trên, mức phạt tiền là 15 triệu đồng. Ngoài tăngchế tài xử phạt, Nghị định cũng bổ sung quy định phạt 30 triệu đồng đối vớihành vi vi phạm quy định về trích lập và sử dụng Quỹ bình ổn giá.
Nghị định mớicũng có các chế tài khá cụ thể để điều chỉnh hành vi vi phạm về niêm yết giáhàng hóa- hiện đang diễn ra khá phổ biến hiện nay. Theo đó, đối với các hành vinhư không niêm yết giá hàng hóa, dịch vụ tại siêu thị, trung tâm thương mại,cửa hàng, quầy hàng, điểm giao dịch mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ; niêmyết giá không đúng quy định, không rõ ràng, gây nhầm lẫn cho khách hàng sẽ bịphạt tiền đến 2 triệu đồng. Với hành vi bán hàng hóa, thu tiền dịch vụ cao hơngiá niêm yết mức phạt sẽ tăng lên tới 5 triệu đồng.
Hơn nữa, cũng với các hành vi trên, nhưng mức phạt tăng lên từ 5- 10 triệu đồngnếu rơi vào các trường hợp sau: hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục bình ổngiá theo quy định của nhà nước; hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục hạn chếkinh doanh hoặc kinh doanh có điều kiện; hàng hóa, dịch vụ tại địa điểm quyđịnh phải niêm yết giá.
Vi phạm chính sách trợ giá, trợ cước phạt 30 triệu đồng
Nghị định cũng quy định phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000đồng đến 1 triệu đồng đối với cá nhân có hành vi bịa đặt, loan tin không đúngsự thật về tình hình thị trường, giá cả hàng hóa, dịch vụ gây tâm lý hoang mangtrong xã hội và bất ổn thị trường. Nếu hộ kinh doanh vi phạm, sẽ phạt tiền từ 1-5 triệu đồng; doanh nghiệp vi phạm bị phạt 5 -10 triệu đồng.
Ngoài ra, nếu cơ quan thông tin đại chúng, các tổ chức liên quan có hành vi bịađặt, loan tin, đưa thông tin không đúng sự thật về tình hình thị trường, giá cảhàng hóa, dịch vụ trên các phương tiện thông tin đại chúng như báo in, báo nói,báo hình, báo điện tử… gây hoang mang trong xã hội và bất ổn thị trường cũng sẽbị phạt tiền từ 10 – 20 triệu đồng.
Với những vi phạm chính sách trợ giá, trợ cước cũng sẽ bị phạttiền với mức khá cao là 30 triệu đồng. Cụ thể, đó là những hành vi khai man,khai khống hồ sơ thanh toán để nhận tiền trợ giá, trợ cước vận chuyển hàng hóavà các khoản tiền hỗ trợ để thực hiện chính sách trợ giá, trợ cước; hành vi sửdụng không đúng mục đích, không đúng đối tượng được sử dụng tiền trợ giá, tiềntrợ cước vận chuyển hàng hóa….
Đối với hành vi mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ không đúng với mức giá doUBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quyết định sẽ bị phạt 20 triệu đồng.Mức phạt tăng lên 25 triệu đồng (nếu mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ khôngđúng với khung giá, giá chuẩn, giá giới hạn do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quanngang Bộ quyết định) và 30 triệu đồng (nếu mua hàng hóa, cung ứng dịch vụ khôngđúng với khung giá, giá chuẩn…do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ quyết định)…
Theo www.vcci.com.vn